Không có công thức chung nào để tạo ra một nền văn hóa hiệu quả mà nó được thể hiện dựa vào nhiều yếu tố khác nhau của mỗi doanh nghiệp để phù hợp.
Văn hóa thực sự quan trọng với những doanh nghiệp nhằm tạo ra sự cạnh tranh lớn nhất. Khi các quy trình, công nghệ và chiến lược của doanh nghiệp có thể sao chép nhung đối với văn hóa cốt lõi thì không thể bắt chước.
Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã dần thay đổi văn hóa để nâng cao năng suất làm việc trong tương lai. Khi văn hóa hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp cũng sẽ tốt hơn mang lại hiệu xuất làm việc của nhân viên và sự gắn kết trong một thời gian dài.
Tìm hiểu về cách doanh nghiệp có thể tối ưu hóa cách thức quản lý để xây dựng nền tảng văn hóa thành công.
Bước đầu tiên, năng xuất làm việc của nhân viên có ý nghĩa gì với đội ngủ của nhân viên. Nếu áp dụng sai cách có thể khiến hiệu xuất có thể cao hơn hoặc giảm đi và không thể xác định nó, hoặc nếu có, doanh nghiệp không bao giờ tạo ra các quy trình hỗ trợ để thúc đẩy nó.
Để truyền cảm hứng cho nhân viên và đội ngũ mỗi ngày để thúc đẩy quản lý hiệu suất lâu dài.
1. Tác động của động lực và các yếu tố liên quan
Mỗi cá nhân hay đội ngũ được xem là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển mình và sự bền vững của doanh nghiệp. Nếu có sự nghi ngờ liên quan đến lợi ích giữa cá nhân và doanh nghiệp, việc kiên trì giữa hai bên sẽ không còn có ích.
Mức độ đóng góp của nhân viên phụ thuộc rất nhiều vào dự định rõ ràng và kỳ vọng của doanh nghiệp tác động lên mô hình kinh doanh.
2. Văn hóa phản hồi
Các cuộc hội thoại định kỳ là cách thức làm việc hiệu quả sẽ diễn ra trong môi trường làm việc mọi người đã quen với việc cho, nhận và tìm kiếm phản hồi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng cho có văn hóa phản hồi, nhưng đa phần các nhà quản lý không được đào tạo hoặc chịu trách nhiệm về việc đưa ra phản hồi.
3. Văn hóa hướng đến mục tiêu
Để tạo ra một môi trường mà sự liên kết giữa các mục tiêu với sứ mệnh của công ty không bị mơ hồ
Việc thường xuyên lên lịch cho các cuộc hội thoại với cách thức làm việc hiệu quả trong một môi trường không chỉ quan trọng mà còn mang lại hiệu suất công việc. Đồng thời cũng là cơ sở để cung cấp những phản hồi có ích. Phản hồi này liên quan đến bối cảnh của các mục tiêu thường mang lại hiệu quả.
4. Chất lượng các mối quan hệ
Nhân viên và người quản lý càng tin tưởng lẫn nhau, các cuộc hội thoại hiệu suất làm việc sẽ càng trở nên hiệu quả. Để tạo dựng niềm tin, các nhà quản lý nên:
- Thể hiện và miêu tả mức độ tin tưởng vào khả năng đạt được mục tiêu của nhân viên, khả năng học hỏi từ phản hồi và khả năng phát triển các bộ kỹ năng của nhân viên.
- Khen thưởng và đánh giá cao nhân viên có sự cải thiện và đóng góp.
- Minh bạch, nhất quán khi công nhận và đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên.
- Nhận thức về giọng điệu và đảm bảo rằng các cuộc hội thoại vẫn được khuyến khích và hỗ trợ.
5. Đánh giá liên tục và chương trình quản lý
Quản lý hiệu suất hiệu quả không phải là một việc dễ dàng. Nó đòi hỏi một sự thay đổi đáng kể về văn hóa, và sự thay đổi đó phải được liên tục theo dõi và cải thiện. Đảm bảo duy trì hoạt động của tổ chức về sự hài lòng, tần suất và tác động của các cuộc họp phản hồi và tăng hiệu suất làm việc hiệu quả của cá nhân / đội nhóm.
>> Xem thêm: https://nguyenthienkhai.com/uncategorized/don-dau-xu-huong-lanh-dao-trong-nam-2022/1383/